• Trang chủ
  • Học tập
  • Giải trí
  • Vui chơi
  • Sức khỏe
  • Năng khiếu
  • Tâm lý
  • Blog
  • Cho phụ huynh
  • Trang chủ
  • Học tập
  • Giải trí
  • Vui chơi
  • Sức khỏe
  • Năng khiếu
  • Tâm lý
  • Blog
  • Cho phụ huynh
Trang Chủ Cho phụ huynh

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CHO TRẺ

ContentATP Bởi ContentATP
15/03/2021
Trong Cho phụ huynh, Kỹ năng
0
kỹ năng vận động thô

Sự phát triển vận động là một lĩnh vực quan trọng trong sự phát triển toàn diện của mỗi trẻ và sự phát triển này khởi đầu ngay từ giai đoạn sơ sinh. Vận động của trẻ được chia làm 2 loại là kỹ năng vận động thô và kỹ năng vận động tinh. Các kỹ năng vận động này được xem như cột mốc đáng nhớ đánh dấu từng giai đoạn phát triển của trẻ. Mẹ hãy cùng kenhthieunhi tìm hiểu và kỹ năng vận động này nhé.

Table of Contents

  • 1. Kỹ năng vận động thô là gì? 
  • 2. Vai trò của kỹ năng vận động thô
    • Phối hợp hai nửa cơ thể đối xứng:
    • Phối hợp hai nửa cơ thể tương hỗ:
    • Phối hợp hai nửa cơ thể bất đối xứng:
    • Vượt qua đường giữa thân:
  • 2. Vận động cùng con” để đẩy mạnh kỹ năng vận động thô hiệu quả
    • Tập thể dục, cùng con chơi các trò chơi vận động
    • Thực hiện công việc nhà

1. Kỹ năng vận động thô là gì? 

Kỹ năng vận động thô (Gross motor skills) là sự vận động những nhóm cơ lớn ở tay, chân và thân mình. Các hoạt động vận động thô bao gồm lăn, bò, trườn, xoay người, đá chân, vung tay, nhảy, kéo, đẩy, ném, trèo, đi bộ và nhiều dạng hoạt động khác nữa.

2. Vai trò của kỹ năng vận động thô

Một số nghiên cứu về trẻ đã chỉ ra rằng kỹ năng vận động thô là do khả năng phối hợp giữa nửa thân trái và phải của cơ thể. Sự kết hợp giữa nửa thân trái và nửa thân phải của cơ thể trẻ được chia làm 4 giai đoạn gồm:

Phối hợp hai nửa cơ thể đối xứng:

Phối hợp hai nửa cơ thể đối xứng là sự phối hợp giữa hai nửa cơ thể như hình ảnh phản chiếu trong gương, tức là hoạt động của nửa trái bắt chước hoạt động của nửa bên phải và ngược lại. Một số hoạt động thể hiện sự phối hợp hai nửa cơ thể bất đối xứng như vỗ tay, đi giật lùi,…

Phối hợp hai nửa cơ thể tương hỗ:

Đây chính là sự vận động của hai ý cơ thể cùng lúc tuy nhiên với hoạt động khác nhau như bò bằng tay và đầu gối, bò lên cầu thang, bò xuống cầu thang,…

Vận động thô và những điều bạn chưa biết

Phối hợp hai nửa cơ thể bất đối xứng:

Phối hợp hai nửa cơ thể bất đối xứng gồm những hành động mà nửa bên này của cơ thể hoạt động khác với nửa còn lại để thực thi một công việc cụ thể như: nhảy lò cò, co 1 chân đứng thăng bằng,…

Vượt qua đường giữa thân:

Đường giữa thân là một đường tưởng tượng từ đầu đến chân chia cơ thể thành hai nửa trái phải bằng nhau. Vượt qua đường giữa thân là sử dụng tay hoặc chân chạm đến nửa đối diện để hoàn thành một hoạt động.

Việc vượt qua đường giữa thân trong phát triển kỹ năng vận động thô có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đọc, viết của trẻ. Trong đó, kĩ năng viết phụ thuộc vào khả năng sử dụng hai nửa cơ thể bất đối xứng và khả năng vượt qua đường giữa thân. Trẻ sẽ hiểu được, khi viết cần sử dụng 1 tay cầm bút và thực hiện viết theo chiều ngang tờ giấy, không truyền bút qua tay; còn 1 tay cố định tờ giấy.

Còn kỹ năng đọc phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực vượt qua đường giữa thân. Lúc đó, trẻ sẽ biết cách theo dõi các dòng chữ theo hàng ngang, đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Trường hợp trẻ chỉ đọc được một số từ rồi ngừng lại suy nghĩ rồi chủ động chuyển tầm mắt sang các từ khác để đọc tiếp có nghĩa là trẻ không thể vượt qua đường giữa thân.

2. Vận động cùng con” để đẩy mạnh kỹ năng vận động thô hiệu quả

Việc phát triển kỹ năng vận động thô cho trẻ cần được khuyến khích ngay từ khi trẻ con nhỏ. Ba mẹ có thể cùng trẻ nâng cao năng lực phát triển kỹ năng vận động thô bằng nhiều hoạt động thực tế:

Tập thể dục, cùng con chơi các trò chơi vận động

Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học, bác sĩ tâm lý đã chỉ ra rằng tập thể dục hàng ngày là cách đơn giản mà hiệu quả trong việc giúp con phát triển kỹ năng vận động thô. Một vài bài tập thể dục dành cho trẻ nhỏ gồm các động tác đưa tay lên xuống, bắt chéo tay từ hai bên sang trước ngực, chạy bước nhỏ, gập thân,…

Kỹ năng vận động thô/tinh

Khi các con 5 tuổi, những hoạt động vận động như đá bóng vào gôn, bắt bóng bằng hai tay hay nhảy lò cò, leo trèo cầu thang, leo bục gỗ, đạp xe,… Là những bài luyện tập vận động thô rất tốt. Người lớn nên thường xuyên tổ chức các trò chơi vận động thích hợp với lứa tuổi của các con.

Thực hiện công việc nhà

4 trò chơi đơn giản để củng cố kỹ năng vận động tinh của trẻ

Những đứa trẻ sẽ trở nên linh động hơn nếu như người lớn trao quyền được làm mọi việc trong năng lực cho chúng. Trẻ từ 3 đến 6 tuổi có thể thực hiện các hoạt động đơn giản như lau dọn bàn ghế, gấp áo quần, quét nhà, rửa rau, treo quần áo,… Dưới sự hướng dẫn của người lớn. bởi vậy, thay vì làm giúp trẻ mọi việc, hãy để các con tự làm những điều chúng thích trong chừng mực cho phép. Hoạt động này không chỉ giúp trẻ gia tăng kỹ năng vận động thô mà còn giúp con học cách tự chăm sóc bản thân và tự lập khi trưởng thành.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp các ba mẹ phát triển kỹ năng vận động thô cho trẻ.

Xem thêm: Những điều cha mẹ nên biết về viêm họng ở trẻ

Hảo Hảo – Tổng hợp, chỉnh sửa
(Nguồn tham khảo: tuoitre,eva,cobenhphaichua)

Tags: Fine motor skills là gìPhát triển tâm vận trẻ emSự phát triển bình thường của trẻSự phát triển của hệ thần kinh ở trẻ emTrò chơi phát triển cơ tay
Bài Viết Trước

Những dấu hiệu nhận biết trẻ mọc răng và cách chăm sóc trẻ cho mẹ

Bài Viết Tiếp Theo

Các cách trị nhức răng cho trẻ em có thể áp dụng tại nhà

Bài Viết Tiếp Theo
nhức răng

Các cách trị nhức răng cho trẻ em có thể áp dụng tại nhà

Bình luận về chủ đề post

Bài Viết Mới

Kháng kháng sinh ở trẻ là gì? Kháng kháng sinh ở trẻ có nguy hiểm không?

Kháng kháng sinh ở trẻ là gì? Kháng kháng sinh ở trẻ có nguy hiểm không?

29/09/2023
Sốt siêu vi là gì? Nguyên nhân gây ra sốt siêu vi là gì?

Sốt siêu vi là gì? Nguyên nhân gây ra sốt siêu vi là gì?

24/09/2023
Tính chủ động là gì? Rèn luyện tính chủ động thế nào?

Tính chủ động là gì? Rèn luyện tính chủ động thế nào?

19/09/2023
Kỹ năng sống là gì​? Kỹ năng sống có cần thiết với trẻ?

Kỹ năng sống là gì​? Kỹ năng sống có cần thiết với trẻ?

14/09/2023
Lớp lá mấy tuổi? Có nên cho trẻ học lớp lá?

Lớp lá mấy tuổi? Có nên cho trẻ học lớp lá?

09/09/2023
Dinh dưỡng là gì? Dinh dưỡng gồm có những chất gì?

Dinh dưỡng là gì? Dinh dưỡng gồm có những chất gì?

04/09/2023
Bồi dưỡng là gì​? Bồi dưỡng ở trẻ có thật sự cần thiết?

Bồi dưỡng là gì​? Bồi dưỡng ở trẻ có thật sự cần thiết?

25/08/2023
Tinh thần trách nhiệm là gì? Có cần thiết dạy cho trẻ về trách nhiệm?

Tinh thần trách nhiệm là gì? Có cần thiết dạy cho trẻ về trách nhiệm?

20/08/2023
Bệnh hen suyễn là gì? Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?

Bệnh hen suyễn là gì? Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?

15/08/2023
Kỹ năng giao tiếp là gì? Kỹ năng giao tiếp quan trọng thế nào?

Giáo dục sớm là gì​? Có nên giao dục sớm cho trẻ?

10/08/2023
Phương pháp STEAM là gì​? Phương pháp STEAM có lợi ích gì?

Phương pháp STEAM là gì​? Phương pháp STEAM có lợi ích gì?

05/08/2023
Kỹ năng giao tiếp là gì? Kỹ năng giao tiếp quan trọng thế nào?

Kỹ năng giao tiếp là gì? Kỹ năng giao tiếp quan trọng thế nào?

31/07/2023
Suy dinh dưỡng là gì? Suy dinh dưỡng có nguy hiểm không?

Suy dinh dưỡng là gì? Suy dinh dưỡng có nguy hiểm không?

26/07/2023
Kỹ năng lắng nghe là gì? Kỹ năng lắng nghe có quan trọng với trẻ?

Kỹ năng quản lý cảm xúc là gì​? Quản lý cảm xúc có quan trong?

21/07/2023
Kỹ năng lắng nghe là gì? Kỹ năng lắng nghe có quan trọng với trẻ?

Kỹ năng lắng nghe là gì? Kỹ năng lắng nghe có quan trọng với trẻ?

16/07/2023

Giới thiệu

Kenhthieunhi.vn share về các vấn đề xoay quanh trẻ em dành cho các bé thiếu nhi và các bậc phụ huynh. Những kiến thức, tin giải trí dành cho bé và gia đình.

Chuyên mục

  • Blog
  • Cho phụ huynh
  • Chưa được phân loại
  • Giải trí
  • Học tập
  • Kỹ năng
  • Năng khiếu
  • Sức khỏe
  • Tâm lý
  • Vui chơi

Liên kết

  • Trang chủ
  • Học tập
  • Giải trí
  • Vui chơi
  • Sức khỏe
  • Năng khiếu
  • Tâm lý
  • Blog
  • Cho phụ huynh

Copyright 2019 © Thiết kế bởi ATPMedia

  • Trang chủ
  • Học tập
  • Giải trí
  • Vui chơi
  • Sức khỏe
  • Năng khiếu
  • Tâm lý
  • Blog
  • Cho phụ huynh

Copyright 2019 © Thiết kế bởi ATPMedia